Mãi đi theo con đường Cách mạng Tháng Mười
07/11/2022 08:40
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Giống như mặt trời chói lọi, Cách mạng Tháng Mười chiếu sáng khắp năm châu, thức tỉnh hàng triệu, hàng triệu người bị áp bức bóc lột trên trái đất đứng lên tự giải phóng... Trong lịch sử loài người chưa từng có cuộc cách mạng nào có ý nghĩa to lớn và sâu xa như thế”.
Tạp bút - Tự hào biển đảo quê hương
01/11/2022 14:31
Đất nước ta nằm gần vùng biển Đông rộng lớn, bao la và có hai quần đảo là Hoàng Sa và Trường Sa. Những đảo chìm, đảo nổi thuộc quần đảo Trường Sa được tận mắt nhìn, suy ngẫm mới thấy biển cả thật rộng lớn, thân thương đến nhường nào! Biển đã trở thành một phần máu thịt của người dân Việt Nam, là một phần lãnh thổ thiêng liêng không thể tách rời, không thể chia cắt, có vị trí chiến lược quan trọng. Biết bao xương máu, công sức, mồ hôi, nước mắt của các thế hệ người Việt đã đổ xuống để xác lập quản lý và bảo vệ vững chắc chủ quyền, các đảo trên biển Đông.
Xây dựng Đảng về đạo đức theo tư tưởng Hồ Chí Minh
20/10/2022 09:25
Trải qua hơn 90 năm hoạt động, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn được Nhân dân tin yêu, quý trọng không chỉ vì những thành tựu vĩ đại chưa từng có trong lịch sử Đảng đã mang lại cho dân tộc, mà còn vì Đảng, tiêu biểu nhất là Hồ Chí Minh, đã là một biểu tượng cao đẹp nhất của một kiểu đạo đức mới - đạo đức vì dân, trung với nước, hiếu với dân.
Mãi đi theo con đường Cách mạng Tháng Mười
05/10/2022 21:40
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Giống như mặt trời chói lọi, Cách mạng Tháng Mười chiếu sáng khắp năm châu, thức tỉnh hàng triệu, hàng triệu người bị áp bức bóc lột trên trái đất đứng lên tự giải phóng… Trong lịch sử loài người chưa từng có cuộc cách mạng nào có ý nghĩa to lớn và sâu xa như thế”.
05/10/2022 20:33
Những câu chuyện của các nhà giáo tâm sự về niềm hạnh phúc trong nghề “gieo chữ” và sự đam mê trong sáng tác văn học nghệ thuật. Chúng ta thấy hai vẻ đẹp song hành ở họ, vẻ đẹp của nhà giáo và vẻ đẹp của người nghệ sĩ.
Một số bậc Danh sư trong lịch sử dân tộc
05/10/2022 20:28
Trong xã hội, nghề nào cũng quý, cũng trọng, dù lao động chân tay hay trí óc, miễn là chân chính làm giàu thêm vật chất hay tinh thần cho xã hội. Có hai nghề được tôn trọng là nghề giáo và nghề y được gọi là thầy. Một nghề dạy làm người, một nghề cứu người. Một dân tộc hiếu học, tự lập tự cường không thiếu các bậc danh sư tiêu biểu (dạy học thường kèm theo bốc thuốc) xin điểm lại một số bậc danh sư.
Khơi lại cảm hứng văn học dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên
16/09/2022 21:24
Cuộc Tọa đàm “Văn học dân tộc thiểu số Tây Nguyên - Những hướng đi” do Hội Văn học Nghệ thuật của ba tỉnh Đắk Lắk, Gia Lai và Đắk Nông phối hợp tổ chức tại thành phố Buôn Ma Thuột, thực sự là một lời nhắc nhở cần thiết cho những người yêu thích văn chương nói riêng và những người quan tâm văn hóa nói chung
Kỳ vọng vào những quyết sách quan trọng phát triển văn học nghệ thuật cho vùng Tây Nguyên
16/09/2022 21:17
Ngày 24.11.2021, tại Hội nghị Văn hóa Toàn quốc năm 2021, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trong bài phát biểu cũng đã khẳng định về vai trò vô cùng quan trọng của văn hóa trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước. Hội nghị Văn hóa toàn quốc góp phần khơi dậy những khát vọng, là động lực lớn lao để mở đường cho văn hóa phát triển, văn nghệ sĩ cống hiến sức lực, nỗ lực sáng tạo để tạo nên những tác phẩm có giá trị cho đất nước.
16/09/2022 20:57
Từ khi biết đến công trình Văn bia truyền thống Trung đoàn 754 (huyện M’Drắk) đến nay đã 03 năm. Câu chuyện về người lính năm xưa với hành trình đi “gõ cửa” chính quyền, kêu gọi các nhà đầu tư xây dựng Nhà Văn bia truyền thống vẫn luôn thôi thúc tôi kể lại câu chuyện này. Người cựu chiến binh đó là ông Võ Song Thao (75 tuổi), Phó Ban Liên lạc Trung đoàn 754 (Đoàn 333 - Quân khu V) sống tại Thôn 11, xã Ea Riêng, huyện M’Drắk, tỉnh Đắk Lắk.
Bác Hồ với thương binh, liệt sỹ
16/09/2022 20:53
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn dành tình cảm đặc biệt và nhắc nhở toàn Ðảng, toàn dân ta ghi nhớ công ơn to lớn của các thương binh, liệt sĩ. Người nêu rõ: “Máu đào của các thương binh, liệt sĩ đã làm cho lá cờ cách mạng thêm đỏ chói. Sự hy sinh anh dũng của các liệt sĩ đã chuẩn bị cho đất nước ta nở hoa độc lập, kết trái tự do. Nhân dân ta đời đời ghi nhớ công ơn các liệt sĩ”.
Buổi đầu của báo chí Việt Nam: Trường hợp Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu
16/09/2022 20:49
Sinh thời, Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu (1889 – 1939) đã vang danh thi bá trong làng thơ Việt Nam. Kể từ lúc ông tạ thế đến nay, địa vị của nhà thơ non Tản sông Đà ngày càng trở nên lừng lững qua các trang văn học sử. Còn Tản Đà của báo chí thì sao? Có thể nói, trong tư cách một người làm báo, Tản Đà đã hào phóng đem cuộc đời báo chí của mình cung cấp cho hậu thế hàng loạt giai thoại. Thú vị đấy, song cũng không ít điều đáng để lắng lại, ngẫm nghĩ.
Hôm nay: 0
Hôm qua: 0
Trong tuần: 0
Tất cả: 0